Tập đoàn điện lực Việt Nam

                             Trường Cao Đẳng điện lực Miền Trung

                             Khoa Điện

 

 

 

 

 

 

BÀI VIẾT DỰ THI NHÂN KỶ NIỆM 30 NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG.

CHỦ ĐỀ: NHỮNG TÂM HUYẾT NGƯỜI GIÁO VIÊN .

NGƯỜI VIẾT: LÊ THỊ NHUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đă từng chỉ ra rằng: “Nghề dạy học là nghề cao quư vào bậc nhất trong các nghề cao quư... nghề dạy học là một nghề sáng tạo vào bậc nhất trong các các nghề sáng tạo... V́ nó tạo ra những con người sáng tạo”. Người thầy với tâm hồn trong sáng, với lư tưởng cao cả “tất cả v́ học sinh thân yêu”.

 

 

Trường tôi - ngôi nhà thứ hai của tôi, theo đúng nghĩa, đang chuẩn bị rất kỹ cho một ngày lễ lớn - Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường - Trường Cao Đẳng Điện lực Miền Trung. Nhà trường có tổ chức cuộc thi viết về ngôi trường với nhiều chủ đề, tôi băn khoăn không biết nên viết ǵ đây, 30 năm so với những ngôi trường lớn trên đất nước này th́ chưa lâu, nhưng 30 năm th́ rất dài so với tuổi đời của tôi, và điều đáng nói là Ngôi trường tôi đă trải dài những chặng đường lịch sử, với đủ cung bậc của thăng trầm.

Lễ kỷ niệm thành lập trường năm nay là một ngày rất đặc biệt của tất cả thế hệ thầy cô và học sinh sinh viên trong trường: tṛn 30 năm kể từ Lễ kỉ niệm đầu tiên. Ba mươi năm không nhiều nhưng đủ dài để biết bao nhiêu thế hệ HSSV biết tôn vinh những hi sinh, nỗ lực của mọi thế hệ giáo viên; để các thế hệ HSSV hiểu được có một ngôi trường Cao Đẳng điện Lực Miền Trung như hôm nay là một chặng đường dài, trải qua bao nhiêu thăng trầm, khó khăn.

Năm nay, chẳng rơ, vào đúng ngày kỉ niệm, trời có nắng nóng hay không bởi đang giữa mùa hè oi ả?! Có nhiều thế hệ các Thầy cô, các cán bộ viên chức, các cựu HSSV nên các nẻo đường đất nước đang say mê cống hiến sức lực của ḿnh, những người từng một thời gắn bó với những ngày mới thành lập có kịp sắp xếp thời gian để về không?! Nhiều học sinh sinh viên sau bao ngày gặp lại họ bảo tự nhiên họ thấy nao ḷng – nao ḷng tiếc nuối về một thời học tṛ đă qua, nao ḷng khi nghĩ đến những người đă từng yêu thương, truyền thụ tri thức và bài học cuộc sống cho ḿnh ở trường cũ, nao ḷng nhớ những người chèo đ̣ thầm lặng. Nao ḷng thường làm người ta buồn, buồn man mác. Nhưng rồi cảm xúc ấy cũng qua nhanh như một đêm trở gió, cảm xúc ấy rồi vội tan ra bởi những niềm vui, niềm hân hoan sau bao ngày thầy tṛ gặp lại, bao nhiêu điều chia sẻ về công việc, cuộc sống, gia đ́nh và con cái.

Tôi đến với nghề Sư phạm, trở thành giáo viên là một cơ duyên. Mang theo tâm trạng có chút ṭ ṃ, có chút băn khoăn, có chút “phục tùng” và mang chút hồi hộp. Năm năm đại học về ngành Điện ở trường Đại học Bách khoa, chưa bao giờ tôi nghĩ sẽ đến với nghề này, khi tôi thi đậu Bách khoa và trường Sư phạm, ba mẹ tôi đă khuyên tôi nên chọn nghề cô giáo, nhưng tôi với bao mơ ước thành cô kỹ sư đă không chọn. Có lẽ là công việc chọn người và tôi đến với nghề Thầy giáo như định mệnh của số phận ngay khi vừa tốt nghiệp. Với hành trang là kiến thức chuyên môn về Điện và chưa có trang bị ǵ về nghiệp vụ sư phạm.

Tôi đứng trên bục giảng, từ một sinh viên tôi đă trở thành cô giáo. Rồi việc dạy học cũng biết bao nhiêu điều vui buồn, nhiều t́nh huống mà tôi chưa bao giờ được gặp hay được học để biết. Tôi ban đầu ṃ mẫm, làm theo cái tài, cái tâm và cái đức của ḿnh - một cô giáo tập sự. Tôi đứng trên giảng đường với một tư thế hoàn toàn khác mang trên vai một sứ mệnh lớn lao. Ngày xưa sinh viên th́ ṭ ṃ, băn khoăn, phục tùng nhưng tuyệt đối không hồi hộp. Hiện tại tuyệt đối không ṭ ṃ, băn khoăn, phục tùng nhưng lại vô cùng hồi hộp. Mỗi lần đón sinh viên mới, tiếp nhận một lớp học mới, tôi hồi hộp v́ chẳng rơ ḿnh sẽ gặp những bạn trẻ thế nào? Họ cần ǵ, muốn ǵ? Họ mang những tâm tư ǵ vào lớp học? Mục tiêu họ muốn đạt tới là ǵ?... Chừng ấy câu hỏi làm tôi – một cô giáo – phải trăn trở về những ǵ sẽ làm. 

Thời gian gần đây thấy người ta nói về giáo dục nhiều quá, nói về nghề giáo nhiều quá. Nói hay th́ ḿnh thấy vui mừng mà những lời nói không hay th́ ḿnh thấy ấm ức. Rồi có nhiều người hỏi sao học trường bách khoa không đi làm mà lại đi dạy, họ nói nghề giáo nghèo lắm, lương tháng chẳng đủ để nuôi thân, nhỡ có ốm đau bệnh tật th́ biết làm thế nào. Nhưng hàng ngày được lên lớp, được tiếp xúc, được truyền thụ kiến thức, rồi chia sẻ về cuộc sống với HSSV gần tuổi với ḿnh, tôi thấy vui, hạnh phúc. Tôi thấy nghề này phù hợp với ḿnh và nghề này sẽ sống với ḿnh, đúng là cái duyên thực sự rồi. Ngẫm cho cùng th́ sự đúng sai, nghèo khổ cũng chỉ là tương đối, có chăng là do cách nh́n nhận của mỗi người mà thôi. Ḿnh nh́n nghề giáo thế nào nhỉ? Nghề giáo có niềm vui, cái niềm vui nghe thật lạ lùng nhưng quả thật sẽ chẳng có niềm vui nào có thể vui hơn thế. Đó là vui về sự khôn lớn, về sự trưởng thành của những thế hệ học tṛ của ḿnh… vui v́ người khác vui. Nghề giáo có “của để dành” - cái “của” mà nhiều khi chính các thầy cô cũng không hay biết và cũng chẳng phải các thầy cô làm mọi thứ v́ học tṛ để có cái “của” ấy. Đó chính là t́nh cảm thiêng liêng mà một năm, mười năm, hai mươi năm, thậm chí hơn thế, người ta vẫn giữ cho nhau giữa  xă hội xô bồ.

            Rồi tôi lần lượt được học các lớp nghiệp vụ sư phạm, nào là nghiệp vụ sư phạm bậc một, nghiệp vụ sư phạm bậc hai, rồi nghiệp vụ sư phạm dạy nghề…rất nhiều nghiệp vụ khác nữa. Những điều đó làm cho tôi vững vàng khi lên lớp hay ngoài lớp khi tiếp xúc với học sinh sinh viên. Những điều đó hướng dẫn rất nhiều điều bổ ích và tôi chợt nhận ra rằng những điều ḿnh đă và đang làm cũng tương tự điều đó chỉ là có thể chưa đúng theo tŕnh tự mà thôi, và tôi nghiệm được một điều rằng, cứ làm đi, bạn sẽ đi đúng đường nếu làm theo cái tâm, cái đức và sự nhiệt huyết của ḿnh. Thực tế có rất nhiều điều xảy ra mà đôi khi ḿnh lường chưa hết được, ḿnh phải c̣n học rất nhiều phải linh hoạt và mềm dẻo tương ứng với mỗi một t́nh hướng, mỗi một hoàn cảnh.

Và có lẽ điều quan trọng nhất đối với tôi khi mới chập chững bước vào nghề đó là tôi được sống trong một môi trường thuận lợi, một tập thể đoàn kết, hết ḷng v́ đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm. Cái tâm đắc nhất theo tôi là “lương tâm, trách nhiệm” của tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên đối với Học sinh sinh viên. Bản thân họ không chỉ là người dạy, người quản lư mà c̣n là người phục vụ tận t́nh, tâm huyết với người học. Để có lương tâm trước hết người thầy phải có “đạo đức, nghề giáo”; như Hồ Chủ tịch căn dặn: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là công việc to tát mà tự ḿnh không có đạo đức, không có căn bản th́ c̣n làm nổi việc ǵ”. Cho nên Người thường khích lệ, động viên giáo viên và những cán bộ giáo dục phải bồi dưỡng cho thế hệ trẻ t́nh cảm tốt đẹp trước hết là t́nh thương yêu người ruột thịt, yêu bạn bè, đồng chí, yêu cô giáo, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; h́nh thành ư thức, tổ chức kỷ luật, ư thức tập thể, lối sống thật thà, khiêm tốn, trung thực, giản dị, biết xử sự theo tinh thần “mỗi người v́ mọi người, mọi người v́ mỗi người”. Đối với phương pháp giáo dục, Người đă từng căn dặn phải giáo dục bằng t́nh thương yêu, hiểu biết lẫn nhau và bằng t́nh đoàn kết gắn bó. Người Thầy phải là người yêu nghề, yêu trường, hết ḷng thương yêu chăm sóc giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để thực sự là tấm gương cho học sinh noi theo.  

Tôi là thế hệ đi sau, không được nh́n thấy được những ngày đầu thành lập, chỉ được nghe kể qua những thế hệ đi trước, nhưng tôi có thể cảm nhận được một phần nào nỗi khó khăn, cơ cực cũng như sự nổ lực hết sức ḿnh để vượt qua đươc những ngày đầu khó khăn cộng với sự không thuận lợi về con người, khí hậu và địa lư. Họ đă trải qua những nốt thang trầm cùng ngôi trường này, họ đă từng là những người thầy vừa là người tăng gia sản xuất, rồi là người công nhân trong những giai đoạn tưởng một mất một c̣n. Rồi cùng với sự đoàn kết, sự nổ lực lớn lao, sự tâm huyết, với sự giúp đỡ của cấp trên, họ đă vực dây được ngôi trường. Từ ngôi trường có lúc không có học sinh, bây giờ là hàng ngàn học sinh sinh viên, từ trường trung học điện ba, trường cao đẳng điện lực miền trung, tương lai là trường đại học. Nhưng hơn thế nữa, có lẽ là cái thương hiệu mà các thế hệ thầy cô đă tạo ra đươc, là những học sinh sinh viên vững vàng kiến thức, tay nghề đáp ứng được công việc của các doanh nghiệp, đáp ứng được sự phát triền không ngừng của công nghệ, của xă hội. Thấm thoắt thời gian đă trôi qua, đội ngũ Cán bộ, Giáo viên có người đă và đang chờ nghỉ, có thầy cô mới về công tác tóc vẫn c̣n xanh nay đă điểm bạc. Khi được làm việc với họ tôi cảm nhận được các mối quan hệ cá nhân lành mạnh tạo có tác dụng nên mối quan hệ lành mạnh trong tập thể. Các mối quan hệ cá nhân được xây dựng dựa trên sự hiểu biết, sự thông cảm lẫn nhau và dựa trên những mục tiêu chung của tập thể. Những thầy cô đi trước chính là người giúp tôi hiểu được rằng làm người thầy luôn phải quan tâm “Dân chủ - Kỷ cương -T́nh thương - Trách nhiệm”. Có thể nói để xây dựng được các mối quan hệ cá nhân tốt đẹp giữa Hiệu trưởng với các giáo viên, nhân viên và giữa các cán bộ giáo viên với nhau cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản: cởi mở, tôn trọng, chân thành, tin tưởng nhau, đối xử công bằng, biết đánh giá, biết sử dụng đúng người đúng việc, biết động viên khuyến khích và khen ngợi người khác đúng lúc và kịp thời. Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức được là việc có được các mối quan hệ cá nhân tốt vẫn chưa đủ để tạo ra bầu không khí làm việc tích cực trong nhà trường. Để có được bầu không khí sư phạm lành mạnh, người Hiệu trưởng c̣n phải xây dựng được các mối quan hệ giữa các tổ chức trong nhà trường, giữa các tổ chức với các cá nhân một cách lành mạnh. Và ngôi trường Cao đẳng điện lực miền Trung đă làm được điều ấy. Tôi và những người kế tục sự nghiệp hôm nay luôn tự khuyên nhủ ḷng ḿnh hăy phấn đấu xứng đáng với truyền thống lớp người đi trước để khỏi hỗ thẹn với thời gian.

Những thế hệ trước đă làm được những điều thật tuyệt vời, thế hệ chúng tôi, thế hệ trẻ phải làm sao để tiếp tục sự nghiệp đó. Thế hệ hôm nay phải làm cho ngôi trường này là nơi dạy học hiện đại. Theo “Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên - Nhà xuất bản Lao động - Xă hội, 2012 th́  muốn có nền giáo dục tốt sẽ giải quyết được những thách thức do các vấn đề của thời đại đem lại như: mối quan hệ giữa lâu dài và trước mắt, giữa toàn cầu và địa phương, giữa truyền thống và hiện đại, giữa toàn cầu và cá thể, giữa cạnh tranh và b́nh đẳng cơ hội, giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng và khả năng nhận thức của con người có hạn, giữa tinh thần và vật chất. Nền giáo dục tốt sẽ đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường sức lao động đầy biến đổi trong xă hội hiện đại.

Như vậy, để có một nền giáo dục tốt th́ việc xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng cao là một yêu cầu tất yếu và là khâu đột phá có tính chất quyết định cho việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo hiện nay. Với vai tṛ quan trọng như vậy, những yêu cầu đối với nhà giáo được đưa ra trong giai đoạn hiện nay là:

- Nhà giáo phải có phẩm, chất đạo đức, tư tưởng tốt

- Đạt tŕnh độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

- Lư lịch bản thân rơ ràng.

Với những yêu cầu trên, nhiệm vụ của nhà giáo trong giai đoạn hiện nay là:

- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lư giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương tŕnh giáo dục.

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật và điều lệ nhà trường.

- Giữ ǵn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người học.

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, tŕnh độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

Với những nhiệm vụ trên th́ vai tṛ của ngựi giáo viên cũng có sự thay đổi. Giáo viên phải là những chuyên gia để tổ chức, điều khiển, cố vấn, khuyến khích, động viên, kích thích và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá tŕnh học tập của các em hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức.

Mặt khác, trong điều kiện xă hội phát triển như hiện nay, trí tuệ của học sinh có sự phát triển hơn so với học sinh thời kỳ trước, nên trong quá tŕnh dạy học, người giáo viên cần:

- Quan tâm khai thác những hiểu biết và kinh nghiệm sống của học sinh với nhiều h́nh thức như tổ chức cho học sinh viết báo cáo, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, vận dụng kinh nghiệm đă có để giải quyết những nhiệm vụ học tập hoặc những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống đặt ra.

- Tính đến năng lực nhận thức của các em để không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp và h́nh thức tổ chức dạy học.

- Tính đến nhu cầu, hứng thú học tập, tâm tư t́nh cảm, nguyện vọng của học sinh để xây dựng và lựa chọn nội dung, phương pháp và h́nh thức tổ chức dạy học phù hợp. Bên cạnh đó, người giáo viên c̣n có thể khơi dậy ở học sinh ḷng say mê học tập và ư chí vươn lên.

Dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của Harry Murray ở đại học Western Ontario, một giáo viên dạy tốt thường có những biểu hiện của 12 hành vi đặc trưng như sau:

(1) Nhiệt t́nh

- Sử dụng cử chỉ, điệu bộ để thu hút sự chú ư và hứng thú của học sinh

- Nói có hồn và diễn cảm

- Đi lại hoặc cử động trong khi giảng

- Có điệu bộ (bàn tay, cánh tay) thích hợp, không kể những cử chỉ, điệu bộ do thói quen cá nhân làm xao lăng sự tập trung của học sinh

- Duy tŕ sự giao tiếp bằng mắt với học sinh

- Đi lại trong lớp

- Không đọc lại bài giảng y nguyên như trong tài liệu, giáo tŕnh

- Mỉm cười trong khi giảng

(2) Phương pháp

- Cách giải thích hoặc làm rơ khái niệm, nguyên lư

- Mỗi khái niệm có một vài ví dụ

- Dùng các ví dụ cụ thể hàng ngày (trong đời sống) để giải thích khái niệm và nguyên lư

- Định nghĩa thuật ngữ mới

- Lặp lại vài lần các ư khó

- Nhấn mạnh những điểm quan trọng bằng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng .v.v.

- Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề đang tŕnh bày

- Chỉ ra những ứng dụng thực tế của khái niệm

- Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách đầy đủ và cẩn thận

- Gợi ư cách ghi nhớ những khái niệm phức tạp

- Viết những từ khoá lên bảng hoặc phim trong

- Giải thích chủ đề chính theo cách nói thông dụng

(3) Tương tác

- Các kỹ thuật dùng để cổ vũ sự tham gia của học sinh trong lớp

- Khuyến khích học sinh đưa ra các câu hỏi, nhận xét trong lớp học

- Tránh phê phán trực tiếp học sinh khi họ có lỗi

- Khen ngợi những ư tưởng hay của học sinh

- Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể

- Đặt câu hỏi cho cả lớp

- Kết hợp (đưa) ư tưởng của học sinh vào bài giảng

- Đưa ra những thách thức để khuyến khích ư tưởng mới

- Dùng nhiều phương tiện và hoạt động khác nhau trong lớp

- Có đặt câu hỏi mang tính chất gợi ư, định hướng

- Lắng nghe và trả lời các ư kiến đóng góp của học sinh

(4) Tổ chức

- Phương pháp tổ chức hoặc cấu trúc bài giảng

- Dùng các đề mục, chỉ mục để tổ chức bài giảng

- Viết dàn bài lên bảng hoặc phim trong

- Chuyển ư, chuyển chủ đề một cách rơ ràng và hấp dẫn

- Cho học sinh cái nh́n khái quát khi bắt đầu bài mới

- Giải thích v́ sao từng chủ đề phù hợp với toàn bộ khoá học

- Bắt đầu bài mới bằng cách ôn lại những nội dung đă học có liên quan

- Thường xuyên tóm tắt các ư đă giảng

(5) Nhịp độ

- Tốc độ tŕnh bày thông tin, sử dụng thời gian hiệu quả

- Hiếm khi bị lạc đề

- Tŕnh bày được hết nội dung bài giảng (không bị cháy giáo án)

- Trước khi đi tiếp sang một vấn đề tiếp theo, đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu vấn đề trước đó của học sinh

- Vẫn bám sát nội dung bài học khi trả lời các câu hỏi của học sinh

(6) Rơ ràng trong công việc

- Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho bài kiểm tra

- Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra

- Nói cho học sinh cụ thể những yêu cầu cần có cho bài kiểm tra, tiểu luận, bài thi

- Nêu rơ mục tiêu của mỗi buổi học

- Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra hoặc thời hạn nộp bài

- Nêu lên mục tiêu của toàn khoá học

(7) Cách nói

Những đặc điểm ngôn ngữ phù hợp với dạy học trên lớp

- Âm lượng thích hợp

- Giọng nói rơ ràng

- Tốc độ nói vừa phải

- Thỉnh thoảng im lặng trong khi giảng để học sinh “ngấm”

- Tránh dung những từ đệm như “à”, “ư”.

(8) Quan hệ

Mức độ thân thiết trong quan hệ cá nhân giữa thầy và tṛ

- Gọi tên học sinh khi hỏi, trao đổi

- Thông báo những dịp trao đổi ngoài giờ học

- Sẵn sàng giúp đỡ học sinh khi có vướng mắc

- Chấp nhận những quan điểm khác biệt

- Tṛ chuyện với học sinh trước hoặc sau giờ học

- Chấp nhận sự đa dạng ở học sinh cũng như sự đa dạng về đặc điểm văn hoá của họ

(9) Thực tế

Gắn kết giữa nội dung, sự tiến triển của khoá học với thực tiễn

- Dạy khái niệm và kỹ năng nhỏ, cụ thể thông qua những t́nh huống lớn, thực tế

- Tích hợp các tài liệu (ví dụ, trường hợp, tương tự) từ “thế giới thực” thực tiễn

- Liên hệ giữa các khái niệm và kỹ năng học tập với kinh nghiệm của người học

- Hướng dẫn cho người học cách liên hệ với các nguồn tài liệu và chuyên gia bên ngoài trong phạm vi môn học

- Tạo cơ hội cho người học áp dụng việc học vào thế giới bên ngoài

- Tạo cơ hội cho người học mang những kiến thức học được từ bên ngoài vào lớp

(10) Hướng vào người học

Tập trung cao độ vào việc học và sự thành thạo của học sinh

- Tập trung vào kết quả hoạt động học và sự phát triển, chứ không phải nội dung dạy học

- Thông báo đầy đủ các đánh giá trước, trong, và khi kết thúc quá tŕnh học tập

- Có gợi ư cho học sinh khám phá và xây dựng kiến thức

- Học sinh có một số điều khiển đối với quá tŕnh học tập của ḿnh

- Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác

- Giáo viên chủ yếu là người thiết kế và huấn luyện

- Giáo viên và học sinh cùng làm việc trong một nhóm khi phù hợp

- Người học được chủ động thực hiện việc học tập của bản thân

- Khuyến khích người học bằng cách hỗ trợ họ phát triển năng lực bản thân

(11) Linh hoạt

- Nh́n nhận và tiếp cận tài liệu dưới nhiều góc độ, nhiều cách khác nhau sao cho phù hợp nhất với môn học

- Dạy học có tác động tới nhiều kiểu học tập khác nhau

- Cẩn thận đối với những quan điểm chủ quan trong khối kiến thức của môn học

- Đánh giá cao óc ṭ ṃ khám phá, đưa ra nhiều hướng đi khác nhau của học sinh

- Sẵn sàng để học sinh chịu trách nhiệm đối với việc học của ḿnh khi cần thiết

(12) Lănh đạo

- Thái độ công dân gương mẫu, là người thận trọng và tôn trọng sự đa dạng (trong văn hoá)

- Mẫu mực và yêu cầu học viên có thái độ thích hợp cho việc dạy và học

- Mẫu mực trong cách tiếp cận các ư tưởng, khái niệm và tài liệu

- Đưa ra những đ̣i hỏi phù hợp với tất cả các mức năng lực của người học

- Thể hiện sự tôn trọng đối với tính đa dạng và yêu cầu lớp học cũng có một thái độ tương tự

Trên đây là những đặc điểm mà người giáo viên cần phải có, nhưng để có những đặc điểm đó th́ người giáo viên phải một đời cố gắng. Trong suốt gần mười năm đi dạy, và với đặc điểm học sinh sinh viên như hiện nay tôi đúc kết được rằng: Chúng ta hăy biết lắng nghe học sinh. Như những cuộc khảo sát của pḥng học sinh sinh viên của trường chúng ta th́ người giáo viên mà biết lắng nghe, quan tâm chia sẻ đóng một vai tṛ quan trọng trong việc học tập và rèn luyện đạo đức. Khi lên lớp nếu  giáo viên cứ mải miết truyền đạt những kiến thức của bài học, mà không nhận ra rằng nhân tố quan trọng để học sinh nắm được bài là cần có sự quan tâm, trao đổi, đàm thoại giữa người dạy với người học th́ những tiết giảng diễn ra một cách hờ hững như thế làm mất đi tính hấp dẫn, thu hút của nội dung bài học và sự hứng thú trong học tập của học sinh. Không biết lắng nghe học sinh trong quá tŕnh giảng dạy dẫn đến sự dửng dưng, vô cảm – đó là những phẩm chất mà bất cứ giáo viên nào cũng phải khắc phục.

Văn hóa học đường không chỉ đ̣i hỏi học sinh phải biết ứng xử có văn hóa với thầy cô và với các bạn cùng trang lứa, mà c̣n yêu cầu giáo viên ứng xử có văn hoa, gương mẫu với học sinh, với đồng nghiệp. Biết lắng nghe những băn khoăn, trăn trở, tâm t́nh của học sinh là một biểu hiện của ứng xử có văn hóa.

Qua đó, giáo viên gần gũi hiểu được tâm tư, nguyện vọng và khả năng của học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp, giúp người học nắm vững bài học một cách thuận lợi nhất. Khi giáo viên tṛ chuyện cần phải có thái độ chân thành, cởi mở, sẽ lắng nghe được những lời góp ư khách quan, thành thật từ phía học sinh.

Đó là những thông tin theo các chiều hướng khác nhau, giáo viên dựa vào đó để định hướng, điều khiển, điều chỉnh dư luận tập thể tích cực, tạo bầu không khí tâm lư lành mạnh, là môi trường thuận lợi để giáo dục nhân cách học sinh.

Là cương vị của người thầy, chúng ta hăy mở rộng “ṿng tay t́nh bạn” nối liền đến trái tim học tṛ. Hăy coi học tṛ là những người bạn để sẻ chia, để đồng cảm để từ đó mới có thể phác hoạ được chân dung đời sống tâm hồn của học sinh. Dạy học phải truyền cả niềm tin chứ không phải là một khối lượng kiến thức đơn thuần.

Chúng ta hăy thực sự là một đạo diễn vừa là diễn viên trên sân khấu nhưng đồng thời cũng thể hiện là người anh, người chị, người bạn chân thành của các em, hăy vừa là nhà giáo nhưng cũng cần trở thành một nhà tư vấn tâm lí.

Rồi những ngày đặc biệt như thế này sẽ trôi qua, nhưng nó lắng lại trong mỗi thầy, mỗi cô, mỗi học sinh sinh viên các thế hệ những điều thật sâu sắc và rồi để nhớ, tri ân và th́ thầm lời biết ơn sâu sắc nhất tới thầy cô đă đang và sẽ tiếp tục chèo lái con tàu cao đẳng điện lực Miền Trung đi đến bến bờ của tri thức, của t́nh người và của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Trên đây là một vài điều tâm sự của bản thân tôi, cũng là cảm nhận của bản thân tôi sau bao năm công tác tại trường. Cảm ơn các Thầy cô, các cán bộ viên chức đă lắng nghe.

                                                Người Viết

 

                                                Lê Thị Nhung